Phong vân mạn đàm
Phong vân mạn đàm (Kỳ 67): Triệu Quát ‘bàn việc binh trên giấy’, 40 vạn quân Triệu bại vong
Lại nói chuyện Triệu Hiếu Thành Vương khi kế vị, tuổi đời lúc ấy còn khá nhỏ, do vậy ông rất thích những người trẻ như Triệu Quát, còn bậc lão thần như Liêm Pha thì ông không thích. Cuối cùng ông vẫn bổ nhiệm Triệu Quát làm tướng... Loạt bài ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 66): Triệu Xa đánh trận cẩn tắc vô ưu; Triệu Quát lãnh binh chủ quan ngạo mạn
Như đã nói ở kì trước, năm 270 TCN, Phạm Thư diện kiến Tần vương, lập ra sách lược "viễn giao cận công", lấy nước Hàn và nước Nguỵ làm mục tiêu tấn công đầu tiên. Năm này là năm mà nước Tần tấn công vùng Yên Dữ của nước ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 65): Nhớ ân nghĩa Phạm Thư phóng thích cừu địch; Vì lợi to Triệu vương rước hoạ vào thân
Lại nói, Tu Giả thấy Phạm Thư ăn mặc rất thô lậu bần khổ, khi đó là trời mùa đông, lạnh run cầm cập. Ông mới nói với Phạm Thư rằng: "Không ngờ ông là một người tài hoa như vậy lại bần hàn đến thế này"... Loạt bài dài ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 64): Tần vương lắng nghe tâm thư khuyên giải, Phạm Thư dâng kế ‘viễn giao cận công’
Lại nói, gần hai năm đã qua, Tần vương đã quên mất Trương Lộc (Phạm Thư). Sau khi đọc bức thư xong, Tần vương quyết định triệu kiến Trương Lộc... Loạt bài dài kỳ: Phong vân mạn đàm Trương Lộc đến một nơi gọi là Ly cung, ông ở đó chờ đợi. ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 63): Vì đố kỵ Tu Giả hại môn khách, để thoát thân Phạm Thư trốn sang Tần
Lời bạch: Kế hoạch "Hồ phục kỵ xạ" của Triệu Vũ Linh Vương đã khiến quân sự của nước Triệu quật khởi, không những hạ được Trung Sơn và các bộ lạc thiểu số phương bắc, mà còn làm nước Triệu trở thành quốc gia có thể đối kháng được ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 62): Miễn Trì hội Triệu-Tần hai nước đấu trí; Hồi hương xong Liêm Pha khinh bạc Tương Như
Ở tập trước, Tần vương thấy Lạn Tương Như không sợ, hơn nữa lời nói còn khảng khái hiên ngang, giống như đang chiếm đạo lý vậy. 'Đem chuông đi đánh xứ người', số phận của Lạn Tương Như sẽ ra sao?... Loạt bài dài kỳ: Phong vân mạn đàm Tần vương ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 61): Triệu vương phụ gặp biến vong thân, Lạn Tương Như hoàn bích quy Triệu
Ở tập trước chúng ta đã đề cập việc thứ nhất mà Triệu Vũ Linh Vương làm là truyền ngôi cho con trai thứ Triệu Hà. Việc thứ hai mà Triệu Vũ Linh Vương làm là ông tự mình giả trang thành sứ giả nước Triệu để đến nước Tần, ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 60): Triệu vương khiến quốc gia hưng thịnh, phế trưởng lập thứ mộng xâm lăng
Lời bạch: Năm 279 TCN, quân đội nước Tề dưới sự chỉ huy của Điền Đan, đã dùng trâu lửa để đánh bại nước Yên và nhanh chóng chiếm lại đất đai vốn bị nước Yên chiếm giữ trước đây. Trận chiến này đều khiến nguyên khí hai nước Yên ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 59): Vì kiêu ngạo Tề vương lâm tuyệt lộ, dùng trâu lửa Điền Đan hạ nước Yên
Tề Mẫn vương lại đến nước Lỗ, ông phái Di Duy đi trước thăm dò, Di Duy hỏi quốc vương nước Lỗ sẽ lấy lễ vật gì để tiếp đãi Tề Mẫn vương? Loạt bài dài kỳ: Phong vân mạn đàm Quốc vương nước Lỗ nói: "Chúng tôi sẽ dùng 10 cỗ ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 58): Tống vương kiêu ngạo Trời đất nộ, Thiên địa chẳng dung Tống quốc vong
Hoàng Kim đài chính là điện đài do Yên Chiêu vương xây vào thời đó. Trên đài chất đầy của cải vàng kim, là nơi để chiêu nạp hiền sĩ bốn phương... Loạt bài dài kỳ: Phong vân mạn đàm Sau khi Thái tử Bình kế vị, ông là quân vương có ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 57): Nghiêu Thuấn nhường ngôi xưa nay hiếm, Yên Khoái làm theo rước hoạ vong
Lời bạch: Năm 286 TCN, nước Tề đã diệt nước Tống, quân vương của nước Tề là Tề Mẫn vương ngày càng kiêu ngạo, thế lực nước Tề càng ngày càng hưng thịnh (1), tuy nhiên mặt trời có lúc mọc lúc lặn, trăng khi đầy khi vơi, quốc lực ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 52): Dùng trí trá, Trương Nghi đánh lừa Tề – Sở; Kể chuyện xưa, Cam Mậu thuyết phục Tần vương
Lời tòa soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 51): Hợp tung tan, quân Tần rời Hàm Cốc; dùng gian kế, Trương Nghi lừa Sở vương
Lời tòa soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 50): Vì lợi ích hợp tung tan rã, đức hạnh kém Tô Tần mạng vong
Lời tòa soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 49): Khéo du thuyết Tô Tần nhận ấn tướng, đưa sách lược Trương Nghi chống hợp tung
Lời tòa soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 48): Lòng thành thật Biện Hòa dâng ngọc quý, hạ nhân phẩm Tô Tần khích Trương Nghi
Lời tòa soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 47): Giỏi du thuyết Tô Tần qua 6 nước, mưu diệt Tần Chư hầu quyết ‘hợp tung’
Lời tòa soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 46): Tề Uy vương trọng dụng nhân tài, cung Tắc Hạ trăm nhà đua tiếng
Lời tòa soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 45): Quản Trọng kế hay cứu quân Tề, Điền thị tiếm ngôi giữ quyền bính
Lời tòa soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 44): Tiểu Bạch chí lớn bỏ thù riêng, Quản Trọng tín lễ khuyên quân chủ
Lời tòa soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...

End of content
No more pages to load