Tu dưỡng
Hạnh phúc và niềm vui của sự điềm nhiên
Điềm nhiên là một tâm thái, là một sự hòa bình và yên tĩnh, không ham mê hư vinh, không tranh giành danh lợi, siêu phàm thoát tục... Điềm nhiên là một sự trưởng thành, giống như những cây lúa chín với những hạt lúa to chắc cúi đầu hướng ...
Vì một câu nói ‘không đáng một xu’ gây ra bi kịch ân oán tình thù
Tại sao câu nói “Không đáng một xu” lại gây ra họa sát thân? Câu thành ngữ này được nói ra từ miệng của Quán Phu, một vị tướng của nhà Tây Hán, bối cảnh của câu thành ngữ này liên quan đến một bi kịch lớn của nhân gian, ...
Bạn có biết: Câu “Người không vì mình, Trời tru đất diệt” đã bị hiểu sai?
Trên thực tế, người ta đã hiểu sai ý nghĩa thực sự của câu nói này. Không chỉ vậy, có người còn cố ý xuyên tạc, làm mất đi nội hàm thực sự của lời mà cổ nhân răn dạy... Hơn 70 năm qua, dưới ách thống trị của ĐCSTQ, xã ...
Không kinh qua mưa gió sao nhìn thấy cầu vồng? Người trở nên vĩ đại thường nếm trải 4 khổ nạn này
Đời người nhất định có 3 thứ không nên đấu: Không đấu danh tiếng cùng người quân tử, không đấu lợi lộc với kẻ tiểu nhân, không đem gian xảo đấu với Trời đất... Trong kiếp nhân sinh có 3 thứ nên không tranh giành: Không nên cùng cấp trên tranh ...
Làm người, khó ở chỗ chính là sống sao cho ‘hồ đồ’
Nhân sinh tại thế, cuộc đời giống như một khán đài, mỗi chúng ta không chỉ là 'diễn viên' mà còn là 'cố vấn' cho chính vai diễn của mình. Khi đối diện với vui buồn oán giận, mỗi người đều có những góc độ xử lý riêng. Mất hay ...
7 tầng khẩu nghiệp ra sao, tránh gây khẩu nghiệp thế nào cho hay?
Kiểm soát được lời nói, lời nói có trọng lượng; khống chế được tâm mình, quả là người cao thượng. Khi nói những điều bất hảo, chúng ta không chỉ làm tổn thương đến thân nhân, bạn bè, đồng nghiệp mà còn tự làm hại bản thân mình. 1. Nói dối Tại ...
Phúc báo của bạn ẩn chứa trong bữa cơm hàng ngày
Tục ngữ nói: “Trên bàn ăn thấy nhân phẩm”, một ngày ba bữa ăn, tưởng như là chuyện không thể đơn giản hơn, nhưng lại có thể nhìn ra được bản chất của một con người... Thông qua việc dùng bữa hàng ngày cũng có thể nhìn ra được sự giàu ...
Người chế ngự được tâm trạng sẽ làm chủ cuộc đời mình
Ai cũng có lúc gặp vấn đề về tâm trạng, nhưng muốn làm chủ cuộc sống thì nhất định phải biết cách chế ngự cảm xúc của mình... Thánh Nghiêm Pháp sư nói: “Có đức là có phúc, không sân hận thì không có họa nạn, tâm rộng lớn thì tự sẽ trường thọ, ...
Lời cha dạy lúc lâm chung: ‘Đừng cầu vào tổ tiên, hãy dựa vào chính mình’
Đọc mấy chữ của cha, người con trai rúng động hết tâm can, cả đời khắc cốt ghi tâm. Con cháu được truyền thụ chân lý này, đối nhân xử thế không hổ thẹn với tổ tiên, học vấn nghiên cứu tu dưỡng đều có kiến giải độc đáo. Trịnh Bản ...
Vì sao người xưa dạy: Thà làm người nghèo mệnh chứ không làm người nghèo tướng?
Cha ông ta xưa nay vẫn thường nói: "Khôn đâu tới trẻ, khỏe đâu tới già", những lời của người xưa đều là những lời mang hàm nghĩa thâm sâu được đúc kết từ kinh nghiệm bao đời để lại... Trên đời này, những người tài hoa không thiếu mà người ...
‘Lời của người bán quýt’ – kiệt tác của Lưu Bá Ôn khiến thế nhân bừng tỉnh ngộ
Tác phẩm kinh điển: "Lời nói của người bán quýt" của Lưu Bá Ôn, mới nghe qua đã thấy được năng lực nhìn thấu chuyện thế gian của tác giả, thật là thần kỳ! Lưu Bá Ôn là hậu duệ của Lưu Quang Thế, một danh tướng kháng Kim triều đại ...
Xét một người có giáo dưỡng hay không, chỉ cần nhìn vào thói quen tiểu tiết
Khi mà thói quen của bạn tạo thành khó xử cho người khác, thì bạn cần phải biết thu lại, dừng đúng lúc, bởi như vậy mới là biểu hiện của một người có giáo dưỡng. Thói quen thường ngày ẩn chứa sự giáo dưỡng của bạn Một lần, tôi cùng chồng ...
Làm người: Không hiểu thì đừng nói loạn, hiểu rồi thì đừng nói nhiều, có lời thì từ từ nói
Nói như thế nào là cả một quá trình tu dưỡng của con người. Có 3 nguyên tắc nhất định phải nhớ: Không hiểu thì đừng nói loạn, hiểu rồi thì đừng nói nhiều, có lời thì từ từ nói... Không hiểu thì đừng nói loạn Có câu: “Trăm cái hoạn, ngàn ...
Vì sao nói: ‘Hết thảy ruộng phúc không vượt ra ngoài một tấc vuông’?
Cuộc sống hiện đại bận rộn và căng thẳng, mỗi người đều đang ngược xuôi tìm kiếm niềm vui và hạnh phúc... Trong xã hội ngày nay, đây cũng là mục tiêu mà người giàu có mong muốn đạt được. Ví như bạn là một thuyền trưởng ưu tú, sau ...
Có một loại bản lĩnh gọi là biết tán thưởng người khác
Tán thưởng là một chí hướng, một sự rộng lượng và là một loại phẩm chất... đây cũng là biểu hiện của năng lực có thể thấu hiểu người khác, có thể khoan dung đối với người khác... Tán thưởng nghĩa là phóng to ưu điểm của người khác, đồng thời ...
Dù không thể là người quân tử, cũng đừng nên trở thành kẻ tiểu nhân
Cây cung của đời người, kéo quá căng sẽ khiến người ta mệt mỏi, kéo quá chùng sẽ khiến người ta tụt lại phía sau. Do đó, làm người nên học biết căng chùng có độ... Không có bạn bè, sẽ thấy cô đơn, không có đối thủ, sẽ khó thành ...
Thơ: Hợp thập thiển đàm
Chắp tay đâu chỉ lễ nghiMà còn buông bỏ sân si kiếp ngườiChắp tay đâu chỉ trọng đờiMà còn để thấy Đất Trời mênh môngChắp tay đâu chỉ thuận lòngMà còn gạn đục khơi trong lối thiềnChắp tay đâu chỉ thiện duyênMà còn hồi hướng sang miền an nhiênChắp tay ...
Những thần đồng sa ngã: Tài năng nở sớm không thể bù lại lỗ hổng đạo đức
Brandenn Bremmer nổi tiếng toàn nước Mỹ khi trúng tuyển đại học năm 10 tuổi. Trong một buổi phỏng vấn, cậu nói: "Xã hội Mỹ đòi hỏi sự hoàn hảo". Tháng 3/2015, cậu bé thiên tài ấy tự sát khi mới 14 tuổi. Brandenn là một trong rất nhiều ví ...
Thơ: Tâm – tướng thiển đàm
Tâm khởi sinh hình tướngTướng - biểu hiện của tâmBậc thượng sỹ nhìn tâmKẻ phàm phu xem tướng (1)Lòng từ bi độ lượngTâm thái ắt tường hòaNông cạn thời ba hoaHiểm gian thời tráo trở…Cuộc đời đầy duyên nợCó quả ắt có nhânĐức - nghiệp luôn xoay vầnThiện lương là ...
10 đại trí huệ của cổ nhân: Làm tròn một chữ Hiếu, cả gia tộc yên vui
Hiếu Kinh giúp chúng ta hiểu rõ: Trời đất là cái rễ của chúng ta, cha mẹ là cái gốc của chúng ta. Làm người không thể mất gốc, uống nước phải nhớ đến nguồn. Làm được một chữ Hiếu, cả gia tộc yên vui. Văn hoá Á Đông khởi nguồn ...
4 điều người thông minh không bao giờ nói
Chúng ta mất 2 năm để học nói, nhưng phải mất cả đời để học im lặng. Bởi có những lời hễ buông ra vốn hại người thì ít, mà kết oán hại mình lại rất nhiều. Con người sống trên đời cứ như con nhện bận rộn cả ngày ...

End of content
No more pages to load